[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn học bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió trang 142 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A. Phần mở đầu

Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là khí quyển hay lớp vỏ khí của Trái Đất. Lớp vỏ khí gồm những thành phần nào và cấu tạo ra sao? Khí áp và gió phân bố như thế nào trên Trái Đất?

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Thành phần không khí gần bề mặt Trái Đất

Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế, em hãy cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống

=> Xem hướng dẫn giải

2. Các tầng khí quyển

Đọc thông tin trong mục 2 và quan sát hình 1, 2, em hãy:

1/ Cho biết khí quyển gồm những tầng nào

2/ Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu

=> Xem hướng dẫn giải

3. Các khối khí

Em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Khối khíNơi hình thànhĐặc điểm chính

=> Xem hướng dẫn giải

4. Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất

1/ Cho biết giá trị khí áp được thể hiện ở hình 4

2/ Dựa vào hình 5, hãy cho biết:

- Tên của các đai áp cao và đai áp thấp trên bề mặt Trái Đất

- Sự phân bố của các đai khí áp ở hai nửa cầu

=> Xem hướng dẫn giải

5. Gió. Các loại gió thường xuyên trên Trái Đất

Dựa vào hình 5 và thông tin trong mục 5, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở

Gió

Đặc điểm

Mậu dịchTây ôn đớiĐông cực đới
Thổi từ...đến...
Hướng gió

=> Xem hướng dẫn giải

B. Phần luyện tập và vận dụng

1/ Tại sao các loại gió thường xuyên trên Trái Đất không thổi theo chiều Bắc - Nam

2/ Quan sát hình 6 và thu thập thông tin về hoạt động sản xuất điện gió và chia sẻ với các bạn

=> Xem hướng dẫn giải


  • 327 lượt xem