Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
38 lượt xem
Câu 6: (Trang 71 - SGK Ngữ văn 8) Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
Bài làm:
Câu tục ngữ là lời khuyên bảo chúng ta về cách dùng các thán từ gọi đáp sao cho lễ phép. Khuyên bảo con người phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và những người lớn tuổi hơn mình. Khi được gọi đến phải dạ khi nghe bảo ban điều gì đó phải vâng. Đó cũng là truyền thống văn hóa, đạo đức của người Việt Nam.
Xem thêm bài viết khác
- Chép đoạn văn dưới dây vào vở bài tập và điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
- So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7)
- Cảm nhận về nhân vật Tôi trong tác phẩm Tôi đi học
- Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thê giới đã nêu trong phần Đọc thêm, hãy tính từ năm 2000 đến tháng 9/2003 xem số người trên thế giới đă tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay
- Vào vai Xiu hãy kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng
- Hai câu đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em, vì sao Tản Đà có tâm trạng “chán trần thế”?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ôn dịch, thuốc lá
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng gia đình
- Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Tôi đi học
- Vì sao tác giả đã đưa ra những số liệu đế so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu-Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?
- Xác định bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của mỗi phần, riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn
- Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi...