Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2?
50 lượt xem
Câu 4 (Trang 49 SGK) Hãy phân tích những nỗi thương thân của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài 2?
Bài làm:
- Những hình ảnh nhưng con vật nhỏ bé, bèo bọt: "con tằm", "lũ kiến", "chim hạc", "con cuốc" dùng để ẩn dụ về cuộc đời cơ cực, nhọc nhằn của người lao động.
- Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2:
- Thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác;
- Thương lũ kiến– "li ti" rất bé nhỏ, là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn;
- Thương cho con hạc - cánh chim bay mỏi không có nơi đứng, là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi);
- Thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.
==> Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.
Xem thêm bài viết khác
- Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào nói về người mẹ của En- ri- cô? Qua đó, em hiểu mẹ của En- ri- cô là người như thế nào?
- Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi
- Em hãy đếm trong đoạn thơ có mây từ ta và trả lời các câu hỏi
- Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư?
- Cụm từ “nửa như có, nửa như không” (bán vô bán hữu) có nghĩa là gì? Hãy hình dung quang cảnh được gợi lên ở câu thơ thứ hai
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy và từ ghép. Chỉ ra các từ ghép và từ láy được sử dụng.
- Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?
- Soạn văn bài: Chơi chữ
- Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ
- Đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép chủ đề thiên nhiên