Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư?
Câu 5 ( Trang 12 – SGK) Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En- ri- cô mà lại viết thư?
Bài làm:
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
- Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
- Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
- Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Tiếng gà trưa
- Trong phần thứ hai của bài, tác giả tập trung nói về nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn. Nét đặc trưng của phong cách ấy là gì? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với con người Sài Gòn được biểu hiện
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiếu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
- Viết đoạn văn chủ đề tình bạn có sử dụng từ đồng nghĩa và gạch chân dưới những từ đó
- Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng từ
- Soạn văn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Soạn văn bài: Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Nội dung chính bài Những câu hát than thân
- Soạn văn 7 bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm trang 99
- Soạn văn bài: Từ ghép
- Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là ”Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đế cư’ (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích thế nào?