Đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép chủ đề thiên nhiên
Câu 2: Đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép chủ đề thiên nhiên
Bài làm:
Đoạn văn:
Ông mặt trời ló rạng ở dãy núi xa xa trước làng, một ngày mới đã bắt đầu. Chú gà trống choai nhảy lên cây rơm vàng óng, cất tiếng gáy vang gọi muôn loài thức giấc. Những giọt sương long lanh nằm yên trên chiếc lá như muốn tận hưởng nốt không khí trong lành,mát mẻ của buổi sớm mai. Tiếng chim vang lên líu lo trên những cành cây cao vút. Trên con đường làng, mọi người đi lại nhộn nhịp , khẩn trương cho ngày mùa bận rộn. Buổi sớm ở làng quê thật thanh bình, gợi cho ta những cảm xúc mới mẻ mà không nơi nào có được.
- Các từ láy: long lanh, líu lo, nhộn nhịp
- Các từ ghép: mặt trời, gà trống, làng quê, giọt sương...
Xem thêm bài viết khác
- Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Em hãy sưu tầm một số bài ca dao đế chứng minh điều đó và giải thích vì sao?
- Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ
- Viết đoạn văn ngắn và chỉ rõ các từ ghép trong đoạn văn
- Nội dung chính bài Bài Côn Sơn ca
- Viết 1 đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa (đề tài tự chọn)
- Hãy nêu lên vị trí và ý nghĩa của đoạn cuối trong việc thể hiện tình cảm của tác giả với Sài Gòn.
- Sưu tầm và chép ra giấy một số đoạn văn xuôi biểu cảm
- Hãy nêu lên những đặc điểm trong nghệ thuật biểu cảm của bài văn
- Soạn văn bài: Ôn tập văn bản biểu cảm
- So sánh hai đoạn văn sau, đoạn nào là văn biểu cảm? Dựa vào đâu mà em cho là như vậy? Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm của đoạn văn ấy
- Qua 4 khố thơ đầu, nổi sầu chia li của người vợ đã được diễn tả như thế nào? Cách dùng phép đối Chàng thì đi- Thiếp thì về có tác dụng gì trong việc diễn tả nỗi sầu chia li đó?
- Nội dung chính bài: Từ ghép