Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
25 lượt xem
Câu 4: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:
a. Chống nạn thất học
b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
d. Sách là người bạn lớn của con người
e. Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
Bài làm:
So sánh với một sô kêt luận ở mục 1.2 ta thây chúng có những điểm giống và khác như sau:
- Giống nhau: chúng đều là những kết luận.
- Khác nhau:
- Ở mục I. 2, lập luận trong đời sông hằng ngày được diễn đạt dưới hình thức là một câu. Do đó, những lập luận này mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh.
- Ở mục II, lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức là một tập hợp câu. Do vậy, nó mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh, đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ.
- Từ đây chúng ta có thể dễ dàng nhận ra đặc điểm cơ bản của luận điểm : Ngắn gọn, có tính khái quát cao, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, phương pháp luận mang tính khoa học, chặt chẽ.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 2
- Soạn văn bài: Rút gọn câu
- Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì
- Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Qua đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính”?
- Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Nội dung chính bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê, miêu tả sân trường em giờ ra chơi.