Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn
Câu 2: Trang 103 sgk ngữ văn 7 tập 2
Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.
Bài làm:
Các làn điệu dân ca Huế:
- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: nào nức nồng hậu tình người.
- Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thế hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc pỉui phách điệu Nam không vui, không buồn.
- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
Các dụng cụ âm nhạc:
- Đàn tranh, dàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.
- Cặp sanh tiền
Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”
Xem thêm bài viết khác
- Thảo luận ở lớp: Nêu chủ đề của trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm giống nhau về hình thức. Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng
- Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết: Câu mở đoạn và câu liên kết đoạn.
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 5
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 4
- Soạn văn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:
- Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.
- Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
- Theo em, ví thử truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phạn Bội Châu dừng lại ở câu: “...chỉ là vì Phạn Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiếu Phan Bội Châu” thì có được không?
- Dùng một vài dẫn chứng trong các tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh
- Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ, nó có vai trò gì và ở những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì