-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nội dung chính bài: Thêm trạng ngữ cho câu
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Thêm trạng ngữ cho câu". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 2
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức :
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu, hay giữa câu
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Đặc điểm của trạng ngữ.
a. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, ….
Về hình thức :
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu, hay giữa câu
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Ví dụ: Mùa thu, trên các con phố, hoa sữa thơm ngào ngạt.
b. Thêm trạng ngữ vào câu:
- Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
VD: Buổi sáng hôm ấy, mùa đông đột nhiên đến, không báo cho biết trước.
- Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
VD : Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
VD: Vì chủ quan không mang áo mưa, em bị ướt.
- Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
VD: Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động như trồng cây, dọn dẹp, góp giấy vụn,....
- Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
VD : Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em cố gắng học cho tốt.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài: Sách là người bạn lớn của con người
- Soạn văn bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Soạn văn bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Nội dung chính bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
- Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” và nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này
- Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau
- Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người '' bằng cách trả lời các câu hỏi
- Viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em qua câu tục ngữ: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
- Tìm 5 câu tục ngữ có hình thức rút gọn
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 3 Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công