Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn
Câu 1: Trang 37 sgk ngữ văn 7 tập 2
Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn
Bài làm:
Đây chỉ là một đoạn trích nên bố cục không hoàn chỉnh. Có thể chia thành các phần như sau:
- Phần mở đầu (đoạn 1, 2): Nêu luận điểm khái quát, lí do tự hào về tiếng Việt và tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
- Phần khai triển (còn lại): Vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt. Phần này gồm hai ý:
- Từ "Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó.." đến "..rất ngon lành trong những câu tục ngữ": Tiếng Việt trong con mắt người nước ngoài;
- Từ "Tiếng Việt chúng ta gồm có.." đến hết: Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp và sức sống của tiếng Việt.
Xem thêm bài viết khác
- Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phối hợp giữa lời kết với lời tái bút?
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện trên hiểu lầm nhau? Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói năng?
- Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
- Lấy một số ví dụ có sử dụng kiểu câu bị động và câu chủ động
- Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong.
- Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ, nó có vai trò gì và ở những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì
- Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
- Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và nhừng từ ngữ khó
- Nội dung và nghệ thuật của truyện Sống chết mặc bay
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ca Huế trên sông Hương
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)