-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và trạng ngữ, chủ đề trường học
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và trạng ngữ, chủ đề trường học
Bài làm:
Trường học là ngôi nhà thứ hai của chúng em. Nơi ấy gắn bó cùng em với biết bao kỉ niệm. Sân trường, lớp học, thư viện… mỗi nơi đều ghi dấu những tháng ngày chúng em cùng nhau học tập và vui chơi. Dưới mái trường, thầy cô luôn ân cần chỉ bảo, dạy dỗ chúng em nên người. Các bạn trong tập thể lớp 7A luôn cùng em chia sẻ mọi nỗi buồn niềm vui. Dù mai này rời xa ngôi nhà thân thương ấy nhưng em sẽ luôn nhớ về những kí ức tuổi học trò hồn nhiên, trong sáng dưới mái trường Quang Trung thân yêu.
- Phép liệt kê: Sân trường, lớp học, thư viện…
- Trạng ngữ: Dưới mái trường
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Ý nghĩa văn chương
- Sưu tầm những câu chuyện về đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyện về lối sống giản dị của Bác
- Tìm trạng ngữ,phân loại các trạng ngữ vừa tìm được. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết
- Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm giống nhau về hình thức. Hãy minh họa những đặc điểm nghệ thuật đó và phân tích giá trị của chúng
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy
- Nội dung chính bài Quan Âm Thị Kính
- Nội dung và nghệ thuật văn bản Ca Huế trên sông Hương
- Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
- Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
- Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
- Đọc truyện cười sau đây, Cho biết chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán