Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
208 lượt xem
Câu 3: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ phải nói “Bài thơ cùa anh dở lắm’’ thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm’’. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Bài làm:
1. Cậu học môn toán kém quá đấy
=> Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.
2. Chiếc áo này xấu quá
=> Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
3. Thằng bé này hư lắm
=> Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn
4. Chữ cậu xấu lắm
=> Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé
5. Anh ấy lười làm việc quá
=> Anh ấy dạo này không tập trung nhiều vào công việc
Xem thêm bài viết khác
- Tìm ít nhất năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
- Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới
- Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng
- Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích
- Nội dung chính bài: Bố cục của văn bản
- Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân, sau một thời gian xa cách
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
- Hãy chứng minh nhận xét của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan:”Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”
- Soạn văn bài: Muốn làm thằng Cuội
- Cho chủ đề: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” (Vũ Ngọc Phan). Hãy viết một số đoạn văn ngắn với chủ đề này và cho biết em đã sử dụng phương tiện liên kết đoạn như thế nào?