Hãy xác định biện pháp tu từ trong các câu văn dưới đây và cho biết dựa vào đâu để xác định như vậy
3. Hãy xác định biện pháp tu từ trong các câu văn dưới đây và cho biết dựa vào đâu để xác định như vậy:
a. Cả làng xóm hình như (…) cùng thức với giời, với đất.
b. Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm.
c. Thời đó đường Bờ Sông chỉ trải đá, chưa tráng nhựa, chiều hè gió ngoài sông thổi vào, bụi mù, thành phố phải dùng những xe bò kéo chở nước đi tưới.
d. Mùa đông, tôi không ra đường chơi được thì ở nhà đọc truyện Tàu cho cả nhà trong (…), nhà ngoài (…) nghe, hết một cuốn thì cầm hai xu chạy vù lại hiệu Cát Thành đầu phố hàng Gai đổi cuốn khác.
4. Theo em, cụm từ “mắt xanh” trong câu thơ: “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/Mở mắt xanh ra nào” gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh quen thuộc nào? “mắt xanh” trong trường hợp này có phải là ẩn dụ không? Dựa vào đâu để nói như vậy?
Bài làm:
3. Phép hoán dụ, dựa vào nội dung câu có thể xác định như sau:
a. cả làng xóm (lấy vật chứa để gợi vật được chứa ), chỉ người trong xóm
b. đõ ong (lấy vật chứa để gợi vật được chứa ), chỉ những con ong trong đõ
c. thành phố (lấy vật chứa để gợi vật được chứa ), chỉ người dân sống trong thành phố
d. nhà trong, nhà ngoài (lấy vật chứa để gợi vật được chứa ), chỉ những thân sống ở nhà trong và nhà ngoài
4. “Mắt xanh” gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh chiếc lá trầu, trong trường hợp này đây là phép nhân hóa vì giữa mắt xanh và lá trầu cũng có mắt giống con người.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy hoàn thành sơ đồ Từ tiếng việt phân loại theo cấu tạo
- Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
- Soạn văn 6 bài 2: Thực hành tiếng việt trang 48
- Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản (làm vào vở)
- Người như thế nào được xem là người thông minh?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất
- Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 2: Em bé thông minh (Truyện dân gian Việt Nam)
- Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Ôn tập
- Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm ở tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
- Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu