Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
A,VIẾT
Hãy xác định đặc điểm của kiểu văn bản kể về một trải nghiệm của bản thân thể hiện trong bài viết:
1. Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
2. Trải nghiệm của nhân vật “tôi” được kể lại với những sự việc chính nào?
Bài làm:
1. Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất
2. Những sự việc chính:
- Làng tôi có con sông êm đầu chảy qua làng, chúng tôi thường rủ nhau tắm sông.
- Buổi trưa hôm ấy, sau khi đá bóng, đám trẻ rủ nhau ra sông tắm và nảy ra ý định tổ chức cuộc thi bơi giữa đám trẻ trong và ngoài làng.
- Tôi nhận lời thách đấu, đã bơi nhanh và khi nhận ra đã bơi khá xa bờ.
- Bỗng bắp chân bị chuột rút và đau đớn, tôi sợ hãi tột độ.
- Một người làng đi câu cá gần đấy đã nghe tiếng kêu, nhanh chóng bơi ra và đưa tôi vào bờ.
- Tôi rút ra bài học chỉ nên bơi lội ở nơi an toàn, có sự giám sát của người lớn.
Xem thêm bài viết khác
- Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh này? Soạn văn 6 bài Sự tích Hồ Gươm
- Soạn văn 6 bài 2: Thực hành tiếng việt trang 48 Soạn văn 6 sách Chân Trời Sáng Tạo
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 5: Đánh thức trầu
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Bánh chưng, bánh giầy
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm (Truyện dân gian Việt Nam)
- Truyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật...), nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh. Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào? Câu 1 trang 42 Ngữ văn 6 CTST
- Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?
- [Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 4: Ôn tập
- Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
- Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này? Câu 3 trang 36 Ngữ Văn 6 tập 1 CTST
- Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
- Qua câu ca dao này, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào?