[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
Hướng dẫn học bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ trang 114 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Phần mở đầu
Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong học tập và đời sống. Bài học này sẽ giúp các em có được kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Kí hiệu và bảng chú giảu bản đồ
1/ Hãy kể thêm tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích
2/ Quan sát hai bảng chú giải ở hình 2, cho biết:
- Bảng chú giải nào của bản đồ hành chính, bảng chú giải nào của bản đồ tự nhiên.
- Hãy kể ít nhất ba đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hành chính và ba đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ tự nhiên.
2. Đọc một số bản đồ thông dụng
3. Tìm đường đi trên bản đồ
a) Tìm đường đi trên bản đồ giấy
1. Tìm trên bản đồ hình 3 các địa điểm: Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, ga Đà Lạt, Bảo tàng Lâm Đồng.
2. Mô tả đường đi từ Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lat đến Ga Đà Lạt, từ Ga Đà Lạt đến Bảo tàng Lâm Đồng.
B. Phần luyện tập và vận dụng
1. Khi thể hiện các đối tượng: sông, mỏ khoảng sản, vùng trồng rừng, ranh giới tỉnh, nhà máy trên bản đồ người ta dùng loại kí hiệu nào?
2. Em hãy sử dụng Google Maps để tìm đường đi từ sân bay Nội Bài đến Nhà hát Lớn Hà Nội.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy mô tả hiện tượng núi lửa và nguyên nhân hình thành núi lửa
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 30: Thực hành: Tìm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương
- Giải địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
- Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết: quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào
- Dựa vào hình vẽ quả Địa Cầu dưới đây, em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, tọa độ địa lí của một điểm
- Hãy xây dựng đường thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy
- Nêu sự khác nhau giữa nội sinh và ngoại sinh. Trình bày ý nghĩa của nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
- Em hãy vẽ lược đồ trí nhớ một khu vực mà em từng đến (chợ, siêu thị, tòa nhà, công viên,...) hoặc vẽ lược đồ trí nhớ từ nhà em đến khu vực đó
- Điều kiện tự nhiên tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp, La Mã?
- Em hãy phân biệt ba dạng vận động của nước biển và đại dương: sóng, thủy triều và dòng biển
- Hãy trình bày những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp. Những ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang là gì?