[Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
Hướng dẫn học bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy trang 24 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Trong đời sống thường ngày, chúng ta sử dụng rất nhiều các vật dụng được làm từ đồng và sắt, bởi các nguyên liệu này đã trở nên rất quen thuộc và cần thiết đối với con người từ rất lâu đời. Em hãy kể tên một số vật dụng đó. Em có biết các nguyên liệu đồng và sắt được phát hiện như thế nào, từ bao giờ và chúng đã làm thay đổi đời sống xã hội ra sao?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy?
1/ Nêu quá trình con người phát hiện ra kim loại
2/ Hãy chỉ ra những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện.
3/ Vì sao xã hội nguyên thuỷ ở các nước phương Đông phân hoá nhưng lại không triệt để?
2. Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
1/ Thời đại đồ đồng ở Việt Nam đã trải qua những nền văn hoá khảo cổ nào?
2/ Quan sát hình 5, hãy kể tên một số công cụ, vũ khí được tìm thấy thuộc văn hoá Gò Mun.
3/ Thời kỳ này, đời sống kinh tế, xã hội của cư dân có những biến đối gì?
Phần luyện tập và vận dụng
1/ Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con nguời?
2 Lập bảng theo mẫu sau và điển những nội dung phù hợp.
Nền văn hóa | Niên đại | Công cụ tìm thấy |
Phùng nguyên | ? | ? |
Đồng Đậu | ? | ? |
Gò Mun | ? | ? |
Tiền Sa Huỳnh | ? | ? |
Đồng Nai | ? | ? |
2/ Hãy tìm hiểu thêm và cho biết nguyên liệu đồng hiện nay còn được sử dụng vào những việc gì. Tại sao các loại công cụ và vũ khí bằng đồng ngày càng ít được sử dụng trong đời sống?
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà
- Em hãy vẽ lược đồ trí nhớ một khu vực mà em từng đến (chợ, siêu thị, tòa nhà, công viên,...) hoặc vẽ lược đồ trí nhớ từ nhà em đến khu vực đó
- Thực vật và động vật ở vùng có những đặc điểm gì để thích nghi với điều kiện sống khắc nghiệt
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 28: Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
- Hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan trên lược đồ
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 4
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
- Dựa vào hình 4, hãy hoàn thành bảng vào vở theo mẫu sau
- Tìm trên bản đồ hình 3 các địa điểm: Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, ga Đà Lạt, Bảo tàng Lâm Đồng
- Quan sát hình 2 kết hợp với các kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng sau vào vở
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo