[Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?
Hướng dẫn học bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử? trang 11 sgk Lịch sử và địa lí 6.Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Phần mở đầu
Các nhà sử học làm công việc tương tự như những thám tử. Muốn dựng lại lịch sử, họp hải đi tìm các bằng chứng, tức là các tư liệu lịch sử. Hình ảnh dưới đây là một dạng tư liệu lịch sử. Quan sát hình ảnh, em nhận thấy những hoa văn trên mặt trông đồng miêu tả những gì? Qua đí, em có thể biết được gì về đời sống của người Việt cổ?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Tư liệu hiện vật
Thế nào là tư liệu hiện vật? Từ hình 2 và 3, em hãy kể thêm một số tư liệu hiện vật mà em biết.
2. Tư liệu chữ viết
1/ Đoạn tư liệu trên cho em biết thông tin gì về thời đại Hùng Vương
2/ Em hiểu thế nào là tư liệu chữ viết? Vì sao bia Tiến sĩ ở Văn Miếu (hình 4) cũng được coi là tư liệu chữ viết?
3. Tư liệu truyền miệng
1/ Thế nào là tư liệu truyền miệng
2. Hình 5 khiến em liên hệ đến truyền thuyết nào trong dân gian
4. Tư liệu gốc
Em hiểu như nào là tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể.
Phần luyện tập và vận dụng
1/ Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?
2/ Khai thác hình 2, 3, 4 và 5 trong bài học, hãy cho biết hình ảnh nào thuộc tư liệu gốc?
3/ Hãy kể tên một số truyền thuyết có liệ quan đến lịch sử mà em biết.
4/ Ở nhà em hoặc nơi em sinh sống có những hiện vật nào ó thể giúp tìm hiểu lịch sử. Hãy giới thiệu ngắn gọng một giênh vật mà em thích nhất.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào các tỉ lệ bản đồ sau đây: 1 : 1 000; 1 : 500 000 và 1; 9 000 000, cho biết 5 cm trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu km trên thực tế
- Hình 4. 5 và đoạn tư liệu trên cho em biết điều gì về cư dân Phù Nam?
- Quan sát hình 1, em hãy nêu đặc điểm hình dạng lưới kinh, vĩ tuyến ở mỗi bản đồ
- Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Kể tên một số đô thị đông dân trên thế giới và ở Việt Nam
- Giải Địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 6 Địa lí lớp 6 - Kết nối tri thức
- Hãy vẽ sơ đồ nội dung bài học chương 4
- Cho biết giá trị độ ẩm không khí hiển thị trên hình 4. Còn bao nhiều % nữa thì độ ẩm không khí sẽ đạt mức bão hoà?
- Hãy kể thêm tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường, diện tích
- Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống và khác so với Ai Cập và Lưỡng Hà?
- Hãy ghi lại những thông tin cơ bản nhất về hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc theo các gợi ý sau thời gian thành lập - kết thúc kinh đô; tổ chức bộ máy nhà nước, một số truyền thuyết dân gian có liên quan.