Theo em, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa gì và giá trị gì?
4. Tư liệu gốc
Em hiểu như nào là tư liệu gốc? Nêu ví dụ cụ thể.
Bài làm:
Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử. Đây là nguồn tài liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.
Ví dụ:
- Cố đô Huế
- Đại Việt sử kí toàn thư
- Trống đồng Đông Sơn
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 2 kết hợp với các kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng sau vào vở
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 4: Nguồn gốc loài người
- Em hãy cho biết nơi phân bố rừng nhiệt đới
- Quan sát lược đồ hình 1 (tr.53) và thông tin trong bài học, em hãy nêu tên và xác định nơi hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- Sưu tầm tài liệu về một số loài động vật quý hiếm ở nước ta có nguy cơ tuyệt chủng (Ví dụ: sếu đầu đỏ,...). Nêu biện pháp bảo vệ các loài động vật tự nhiên
- Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy mô tả hiện tượng núi lửa và nguyên nhân hình thành núi lửa
- Dựa vào hình 7, em hãy cho biết nước ngầm được hình thành như thế nào?
- Sự xuất hiện của kim loại đã có tác động như thế nào tới đời sống của con nguời?
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 8: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 12: Núi lửa và động đất
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
- Giải địa lí 6 kết nối tri thức với cuộc sống