Nước mưa rơi xuống mặt đất sẽ tồn tại ở những đâu?
2. Vòng tuần hoàn lớn của nước
Quan sát sơ đồ hình 2 và kết hợp với hiểu biết của em, hãy cho biết:
1/ Nước mưa rơi xuống mặt đất sẽ tồn tại ở những đâu?
2/ Hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước
Bài làm:
1/ Nước mưa tồn tại ở ao, hồ, sông, suối, biển và đại dương, nguồn nước ngầm,...
2/ Vòng tuần hoàn lớn của nước:
Nước mưa rơi xuống bề mặt đất tồn tại ở: trong đất, ở sông, hồ,... đại dương, nước ngầm. Sự vận động của nước trong thuỷ quyển: trong sông, hồ, biển, đại dương nước ở trạng thái lỏng. Tuy nhiên, nước luôn luôn bốc hơi hoặc thăng hoa (băng) ở mọi nhiệt độ tạo thành hơi nước trong khí quyển. Ở mọi nơi trong tầng thấp của khí quyển luôn luôn có hơi nước. Khi bốc hơi lên cao gặp lạnh, hơi nước chuyển sang trạng thái lỏng hoặc rắn (mưa, tuyết). Nước mưa rơi xuống bề mặt đất tồn tại ở đại dương, sông, hồ,... ngấm xuống đất tạo thành nước ngầm và độ ẩm trong đất.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu một số việc làm cụ thể chúng ta cần thực hiện để giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu
- Hãy chỉ ra những dấu tích của Người tối cổ được tìm ở Đông Nam Á trên lược đồ (hình 3, tr.18). Những dấu tích đó chứng tỏ điều gì?
- Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại có những đặc điểm gì nổi bật? Luyện tập và Vận dụng trang 43 Lịch Sử lớp 6
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 29: Bảo vệ thiên nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
- [Kết nối tri thức] Giải lịch sử 6 bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 3
- Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2 cho biết: Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa gì, nửa cầu Nam là mùa gì. Tại sao?
- Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà
- [Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài: Câu hỏi và bài tập chương 1
- Nêu những điểm chính cảu chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
- Nêu nguyên nhân và mục đích và mục đích của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
- Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.