[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Sơn Tinh Thủy Tinh
Hướng dẫn soạn bài: Sơn Tinh Thủy Tinh trang 13 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Trước khi đọc
1. Đối với cuộc sống của con người, tuỳ từng thời điểm cụ thể, các hiện tượng tự nhiên có thể bộc lộ một trong hai mặt: ích lợi và tác hại. Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng đó.
2. Hãy nêu những hoạt động của con người nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng tự nhiên mà em biết.
Sau khi đọc
1. Các sự kiện trong một câu chuyện dân gian thường được kết nối với nhau bởi quan hệ nguyên nhân và kết quả. Hãy tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả và thể hiện chuỗi quan hệ đó theo mẫu sau:
Nguyên nhân (Vua Hùng tổ chức kén rể) —> Kết quả/nguyên nhân (Hai chàng trai tài giỏi cùng đến thi tài, không ai chịu thua ai) —> Kết quả (Vua Hùng ra điều kiện ai mang sính lễ đến trước thì gả co gái cho)
2. Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần.
3. Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?
4. Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng?
5. Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
6. Truyền thuyết cũng thường lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết trong năm. Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lí giải hiện tượng tự nhiên nào? Tác giả dân gian cho rằng do đâu mà có hiện tượng tự nhiên đó?
7. Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc.
Viết kết nối với đọc
Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:
Sơn Tinh có một mắt ở trán
Thuỷ Tinh râu ria quăn xanh rì
Một thần phi bạch hổ trên cạn
Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.
(Nguyễn Nhược Pháp, Sơn Tỉnh, Thuỷ Tỉnh, trích trong tập Ngày xưa,
NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996, tr. 9)
Điều này cho thấy, từ những thông tin về nhân vật trong câu chuyện, mỗi chúng ta đều có thể tưởng tượng ra ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo cách riêng. Hãy ghi lại tưởng tượng của em bằng một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu).
Xem thêm bài viết khác
- 5. Tìm từ láy trong đoạn trích từ Thế rồi Gióng mặc giáp sắt đến bay thẳng lên trời
- Chọn từ phù hợp nhất trong ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống ở các câu sau và giải thích lí do lựa chọn
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng tự nhiên. Hãy nêu những hoạt động của con người nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng tự nhiên mà em biết
- Những đặc điểm nào cho thấy Tiếng cười không muốn nghe là một văn bản nghị luận? Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười? Ý nghĩa nào được bàn luận trong văn bản này
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nói và nghe - Trình bày ý kiến về vấn đề môi trường
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 81
- Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni-cô-la phải nhờ đến bố? Vì sao bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ nào? Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu
- Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông
- Soạn bài Thế giới cổ tích