Soạn bài Thế giới cổ tích
Hướng dẫn soạn bài 7: Thế giới cổ tích trang 24 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
A. Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và yếu tổ kì ảo.
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản; nhận biết được các chỉ tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
- Biết vận dụng kiến thức về nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ đề đọc, viết, nói vá nghe.
- Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
- Kể được mội truyện cổ tích một cách sinh động.
- Sống vị tha, yêu thương con người; trung thực, khiêm tồn.
B. Kiến thức ngữ văn
1. Truyện cô tích
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có nhiều yếu tổ hư cấu, kì ảo, kể về số phận và cuộc đời của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội. Truyện cổ tích thể hiện cái nhìn về hiện thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công bằng và ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người lao động xưa.
2. Một số yếu tố của truyện cổ tích
- Truyện cổ tích thường kể về những xung đột trong gia đình, xã hội, phản ánh số phận của các cá nhân và thể hiện ước mơ đổi thay số phận của chính họ.
- Nhân vật trong truyện cổ tích đại diện cho các kiểu người khác nhau trong xã hội, thường được chia làm hai tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác).
- Các chi tiết, sự việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo.
- Truyện được kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể hiện rõ quan hệ nhân quá giữa các sự kiện.
- Lời kể trong truyện cổ tích thưởng mở đàu bằng những từ ngữ chỉ không gian, thời gian không xác định. Tuỳ thuộc vào bối cảnh, người kể chuyện có thể thay đổi một số chi tiết
C. Nội dung
Đọc
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 35
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Cây khế
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 41
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Vua chích chòe
Viết
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một câu chuyện cổ tích
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố mở rộng trang 55
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Ôn tập học kỳ II
- Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bài tập làm văn
- Với câu mở đầu: Tôi không muôn khác biệt vô nghĩa.... hãy viết tiệp 5- 7 câu đề hoàn thành một đoạn văn Văn 6 - Kết nối tri thức
- Soạn bài Khác biệt và gần gũi
- Lòng nhân ái, sự cảm thông là "phương thuốc" hữu hiệu để trị "căn bệnh" cười nhạo người khác. Em có đồng ý với kiến đó không? Vì sao. Hãy tìm một số câu tục ngữ nói về cách ứng xử trong cuộc sống
- Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu được nêu dưới đây
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố, mở rộng trang 94
- Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất
- Hãy tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả. Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Củng cố mở rộng trang 47
- Có bao giờ em phải cố gắng để giống với một người bạn em ngưỡng mộ? Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình không? Vì sao