[KNTT] Giải SBT toán 6 bài 43: Xác suất thực nghiệm
Giải SBT toán 6 bài 43: Xác suất thực nghiệm sách "Kết nối tri thức và cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn."
Bài 9.41: Hai ông Buffon và Pearson tiến hành gieo một đồng xu nhiều lần, kết quả thu được như sau:
Người làm thí nghiệm | Số lần tung (nghìn lần) | Số lần xuất hiện mặt sấp (nghìn lần) |
Buffon | 40 | 22 |
Pearson | 240 | 120 |
a, Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện "xuất hiện mặt sấp" trong mỗi thí nghiệm.
b, Cả Buffon và Pearson đã tung tất cả bao nhiêu lần? Trong đó có bao nhiêu lần xuất hiện mặt sấp? Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt sấp dựa trên kết quả tổng hợp của cả hai thí nghiệm.
Lời giải:
a, Với thí nghiệm Buffon, xác suất thực nghiệm là:
Với thí nghiệm Pearson, xác suất thực nghiệm là:
b, Tổng số lần tung đồng xu của hai ông là:
40 000 + 240 000 = 280 000 (lần)
Số lần xuất hiện mặt sấp là:
22 000 + 120 000 = 142 000 (lần)
Xác suất thực nghiệm là:
Bài 9.42: Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện "Xạ thủ bắn trúng mục tiêu".
Lời giải:
Xác suất thực nghiệm là:
Bài 9.43: Một trò chơi có luật chơi như sau: ở mỗi ván chơi người chơi gieo một con xúc xắc, nếu xuất hiện mặt 6 chấm thì người chơi thắng cuộc. Bốn người chơi A, B, C, D chơi trò chơi đó. Mỗi người chơi 25 ván. Kết quả số ván thắng của A, B, C, D tương ứng là 4, 5, 4, 3. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: "A thắng"; "B thắng"; "C thắng"; "D thắng".
Lời giải:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện "A thắng" là:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện "B thắng" là:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện "C thắng" là:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện "D thắng" là:
Bài 9.44: Nam chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện "Nam thắng khi chơi Sudoku"
Lời giải:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện "Nam thắng khi chơi Sudoku":
Bài 9.45: Trong ngày lễ hội tại địa phương, Linh có chơi trò chơi ném phi tiêu vào một tấm bìa có ghi các số 2; 3 và 4. Linh ném 30 lần và ghi lại số ở ô mà phi tiêu trúng và đạt được kết quả như sau: 2; 4; 4; 3; 2; 2; 2; 4 ; 3; 2; 2; 4; 2; 3; 2; 2; 2; 3; 3; 2; 2; 4; 4; 3; 2; 2; 2; 4; 2; 2.
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện "Phi tiêu trúng vào ô ghi số 2"
Lời giải:
Số lần ném phi tiêu là n = 30
Số lần phi tiêu trúng ô ghi số 2 là: 17
Xác suất thực nghiệm là:
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 34: Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 43: Xác suất thực nghiệm
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 39: Bảng thống kê và biểu đồ tranh
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 38: Dữ liệu và thu nhập dữ liệu
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 31: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương VII
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm, tia
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 27: Hai bài toán về phân số
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 41: Biểu đồ cột kép
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương VI