[KNTT] Giải SBT toán 6 bài 32: Điểm và đường thẳng
Giải SBT toán 6 tập 2 bài 32: Điểm và đường thẳng sách "kết nối tri thức". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Quan sát hình 8.8 và thực hiện các yêu cầu sau (các bài từ 8.1 đến 8.4)
Bài 8.1: Dùng kí hiệu để trả lời câu hỏi: điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào?
Lời giải:
A d; A d1; A $\notin $ d2
Bài 8.2: Hãy kể một tên khác của đường thẳng AB
Lời giải:
Một tên khác của đường thẳng AB: đường thẳng d
Bài 8.3: Đường thẳng d cắt những đường thẳng nào? Với mỗi trường hợp hãy nêu tên của giao điểm.
Lời giải:
d cắt d1 tại A, d cắt d2 tại B
Bài 8.4: Hai đường thẳng d1 và d2 có song song với nhau không, tại sao?
Lời giải:
Nếu kéo dài d1 và d2 thì ta thấy chúng cắt nhau. Vậy d1 và d2 không song song.
Vẽ hình thể hiện các quan hệ cho trong mỗi bài (các bài từ 8.5 đến 8.7)
Bài 8.5: Đường thẳng d và hai điểm A d và B $\notin $ d
Lời giải:
Bài 8.6: Hai đường thẳng a, b và hai điểm M, N sao cho M a, M b, N b
Lời giải:
Bài 8.7: Ba đường thẳng a, b, c cùng đi qua điểm S; ba điểm A a, B b và C c thẳng hàng
Lời giải:
Vẽ hình 8.9 vào vở rồi thực hiện các yêu cầu sau (các bài từ 8.8 đến 8.10)
Bài 8.8: Vẽ các đường thẳng AE, BD, BF, EC, AF và DC
Lời giải:
Bài 8.9: Xác định các giao điểm I của AE và BD, J của BF và EC, K của AF và DC
Lời giải:
Bài 8.10: Kiểm tra xem ba điểm I, J, K trong bài 8.9 có thẳng hàng không. Em đã kiểm tra bằng cách nào?
Lời giải:
Ba điểm I, J, K thẳng hàng. Dùng thước thẳng để kiểm tra
Bài 8.11: Cho hình 8.10
a, Kiểm tra xem hai đường thẳng AB và CD có song song với nhau không? Làm tương tự đối với hai đường thẳng AD và BC.
b, Tìm điểm I sao cho ba điểm A, I, C thẳng hàng, ba điểm B, I, D cũng thẳng hàng.
Lời giải:
a, Hai đường thẳng AB và CD có song song với nhau
Hai đường thẳng AD và BC có song song với nhau
b,
Sử dụng nhận xét trên để thực hiện các yêu cầu sau (Dùng cho các bài từ 8.12 đến 8.14)
Bài 8.12: Vẽ ba đường thẳng đôi một cắt nhau nhưng không cùng đi qua một điểm. Đếm xem có bao nhiêu giao điểm.
Lời giải:
Bài 8.13: Vẽ bốn đường thẳng đôi một cắt nhau nhưng không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Đếm xem có bao nhiêu giao điểm.
Lời giải:
Bài 8.14: Vẽ năm đường thẳng đôi một cắt nhau nhưng không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Đếm xem có bao nhiêu giao điểm.
Lời giải:
Bài 8.15: Cho hai đường thẳng m, n và hai điểm A, B không nằm trên hai đường thẳng đó. Hãy tìm điểm M thuộc đường thẳng m và điểm N thuộc đường thẳng n sao cho bốn điểm M, N, A, B cùng nằm trên một đường thẳng. Khi nào thì không tìm được các điểm M và N như thế?
Lời giải:
Để 4 điểm M, N, A, B cùng nằm trên một đường thẳng có nghĩa là: M là giao điểm của hai đường thẳng AB và m; N là giao điểm của hai đường thẳng AB và n.
Do đó nếu đường thẳng AB cắt hai đường thẳng m, n thì các giao điểm ấy chính là hai điểm M và N cần tìm.
Trái lại nếu AB song song với m thì không tìm được điểm M, nếu AB song song với n thì không tìm được điểm N thỏa mãn điều kiện đề bài
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương VI
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 37: Số đo góc
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 34: Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 24: So sánh phân số, hỗn số dương
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương VII
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 29: Tính toán với số thập phân
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 36: Góc
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 32: Điểm và đường thẳng
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 23: Mở rộng phân số, phân số bằng nhau
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 26: Phép nhân và phép chia phân số