-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[KNTT] Giải SBT toán 6 bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng
Giải SBT toán 6 tập 2 bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng sách "kết nối tri thức". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Bài 8.36: Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết rằng I là trung điểm của đoạn thẳng AB và AI = 8 cm.
Lời giải:
AB = 2 . AI = 2 . 8 = 16 cm
Bài 8.37: Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, I là trung điểm của đoạn BC. Tính độ dài đoạn thẳng AB biết rằng AC = 5 cm và CI = 7 cm.
Lời giải:
BC = 2CI = 2.7 = 14 cm
AB = AC + CI = 5 + 14 = 19 cm
Bài 8.38: Nhà Hương cách trường học 2 200 m. Hằng ngày trên đường đến trường, Hương phải đi qua một siêu thị, sau đó đến một cửa hàng bánh kẹo nằm cách trường khoảng 500m.
Hỏi quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài bao nhiêu mét? Biết rằng siêu thị nằm ở chính giữa nhà Hương và trường học.
Lời giải:
ST = HT : 2 = 2200 : 2 = 1100 m
SC = ST - CT = 1100 - 500 = 600 m
Vậy quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo dài 600 m
Bài 8.39: Cho đoạn thẳng BC = 4 cm. Gọi A là một điểm không nằm trên đường thẳng BC và D là một điểm nằm trên tia AB không trùng với A và B
a, Hãy vẽ hình, và xác định trên đó trung điểm I của đoạn thẳng BC.
b, Vẽ đường thẳng d đi qua D và song song với BC. Giả sử đường thẳng d cắt AC tại E. Gọi J là giao điểm của của đường thẳng AI với DE. Hãy dùng compa để kiểm tra rằng J cũng là trung điểm của đoạn thẳng DE.
Lời giải:
a,
b,
Bài 8.40: Cho đoạn thẳng AB. Gọi P và Q là hai điểm phân biệt nằm giữa điểm A và B sao cho AP = QB. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi vẽ hình bạn Quang nhận xét rằng điểm P trùng với điểm I. Thep em nhận xét của bạn Quang có đúng không?
Lời giải:
Nhận xét của Quang không đúng vì:
I là trung điểm của AB nên AI = IB. Nếu P trùng với I thì đoạn AP cũng là đoạn AI. Do đó từ AP = QB và AI = IB ta suy ra QB = IB và AP = AI
Điều này chứng tỏ Q trùng với I và do đó trùng với P. Điều đó không thể xảy ra do P và Q là hai điểm phân biệt.
- GIẢI SBT TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 1: Tập hợp
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 7: Thứ tự thực hiện phép tính
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 8: Quan hệ chia hết và tính chất
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 10: Số nguyên tố
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 12: Bội chung, bội chung nhỏ nhất
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 13: Tập hợp các số nguyên
- [Kết nối tri thức] Giải SBT toán 6 tập 1 bài 15: Quy tắc dấu ngoặc
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương III
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương IV
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 22: Hình có tâm đối xứng
- GIẢI SBT TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 2
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 23: Mở rộng phân số, phân số bằng nhau
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 27: Hai bài toán về phân số
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 28: Số thập phân
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 30: Làm tròn và ước lượng
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương VII
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm, tia
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 37: Số đo góc
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 38: Dữ liệu và thu nhập dữ liệu
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 40: Biểu đồ cột
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài 42: Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm
- [KNTT] Giải SBT toán 6 bài: Ôn tập chương IX
- Không tìm thấy