Lời giải bài 4,5 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
Bài làm:
Bài 4: Một gen của sinh vật nhân sơ có Guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 Ađênin và 120 Timin.
Xác định số lượng các loại nucleotit trong gen?
Giải
Theo NTBS ta có :
%G + %A = 50% => %A = 30%
Theo bài ra A1 = T2 = 150; T1= A2 = 120
=> A = T = A1+ A2= 270
Vì Guanin chiếm 20% và Ađênin chiếm 30 % tổng số nuclêôtit nên ta có
=> G = X = (270 : 30%) x 20 % = 600
Bài 5: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 A0, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin.
a, Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
b, Tìm mạch mã gốc của phân tử ADN
Giải
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
- N = 4080 × 2 : 3,4 = 2400
- A = T = 560 => G = X = (2400 : 2 -560)= 640.
b. Tính số NTBS A1 = T2 = 260
G1 = X2 = 380.
X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260.
T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300.
Do Umtcc = 600 = 300 x 2 => mạch 2 là mạch gốc.
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải bài 5,6 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 9,10,11 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 1 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi THPT quốc gia về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 7,8 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 5,6 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giải bài 2,3,4 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
- Một số lỗi thường gặp khi làm bài thi THPT quốc gia môn Sinh học
- Lời giải bài 6,7,8 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm THPT quốc gia môn Sinh học
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)