Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro. Đây là một chất khí độc, có mùi hắc gây ho, là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit
71 lượt xem
Bài tập 3: Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro (SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc gây ho, là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit.
a, Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b, Tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ( biết các khí đo ở đktc; trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích)
Bài làm:
a, Phương trình hóa học:
b,
Theo phương trình hóa học: 1 mol S tác dụng với 1 mol O2 tạo ra 1 mol SO2
Thể tích khí SO2 tạo ra là:
Thể tích khí O2 cần dùng là:
Xem thêm bài viết khác
- 1. Quan sát hình 29.1 và sử dụng các từ, cụm từ: xếp hàng, chơi game, uống rượu, đi chơi, liếc bài, đánh cờ, hoạt động thể chất, xung phong, chú thích vào các hình sau
- Quan sát hiện tượng xảy ra và điền đầy đủ thông tin vào bản dưới đây
- 7. Cho biết độ dài ruột của một số động vật như ở bảng dưới đây. Em hãy điền loại thức ăn cho phù hợp với từng loài.
- b, Hành động vì sức khỏe
- Em hãy quan sát hình 22.1, thảo luận nhóm, kể tên các hệ cơ quan của cơ thể người và các cơ quan, bộ phận có trong hệ cơ quan đó.
- b, Quan sát hình 28.5 và mô tả cấu tạo của não bộ
- Khoa học tự nhiên 7 bài 25
- Hãy thiết kế một mạch điện cầu thang sao cho nó có thể tắt và bật đèn khi đứng ở chân cầu thang cũng như khi đã lên đỉnh cầu thang
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Khoa học tự nhiên 7 bài 29
- C. Hoạt động luyện tập
- 1. Bạn Nam đã khảo sát sự đa dạng của số lượng hạt đậu trong quả đậu. Bạn ấy lấy 20 quả đậu từ cùng một loài, đếm số hạt đậu trong mỗi quả và thu được kết quả về số hạt ở 20 quả là: 7,3,8,6,3,4,7,5,6,6,7,8,3,4,6,4,3,7,8,4.