Tiến hành các thí nghiệm như sau: Đặt vào 2 đĩa cân đang ở trạng thái cân bằng các bình khí Oxi và khí Cacbonic như hình 6.1
6. Tiến hành các thí nghiệm như sau: Đặt vào 2 đĩa cân đang ở trạng thái cân bằng các bình khí Oxi và khí Cacbonic như hình 6.1
a, Kim đồng hồ của cân sẽ lệch về phía nào? Giải thích.
b, Nếu không làm thí nghiệm có thể dự đoán/biết được kim cân sẽ lệch về phía nào không? Giải thích.
Bài làm:
a, Kim đồng hồ của cân sẽ lệch về phía bình khí CO2 Vì:
2 bình khí có cùng thể tích, ở cùng điều kiện nên có số mol bằng nhau
Có . Mà $M_{CO_{2}} > M_{O_{2}}\Rightarrow m_{CO_{2}} > m_{O_{2}}$
b, Nếu không làm thí nghiệm thì có thể dự đoán được kim cân sẽ lệch về phía bên bình khí CO2 Vì:
2 bình khí có cùng thể tích, ở cùng điều kiện nên có số mol bằng nhau
Có . Mà $M_{CO_{2}} > M_{O_{2}}\Rightarrow m_{CO_{2}} > m_{O_{2}}$
Xem thêm bài viết khác
- Trình bày biện pháp phòng chống HIV/AIDS, biện pháp tuyên truyền chống kì thị người bị HIV/AIDS Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- 6. Các bệnh đường hô hấp
- Vẽ vào vở cách biểu diễn đường truyền của tia sáng và chùm sáng khi ánh sáng truyền trong môi trường trong suốt
- Em hãy tìm hiểu về các cách thu gom và xử lí rác thải tại địa phương, viết báo cáo khoảng 500 từ, chia sẻ lên góc học tập.
- 3. Hãy cho biết
- Em tìm hiểu xem vì sao bầu trời không mây có màu xanh, bầu trời về phía mặt trời lặn thường có màu vàng, da cam, đỏ.
- 3. Tìm hiểu sự hình thành PXCĐK
- 6. Em hãy quan sát hình 8.5, phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
- Cho biết số mol chất trong các mẫu dưới đây:
- Trên màn ảnh thu được ánh sáng màu gì, nếu chiếu vào khe hẹp S: ánh sáng trắng, ánh sáng phát ra từ đèn laze, ánh sáng màu hồng.
- 1. Trao đổi nước
- KHTN 7 bài 26 - Hoạt động luyện tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi