Khoa học tự nhiên 7 Bài 11: Cảm ứng ở sinh vật
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 11: Cảm ứng ở sinh vật - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 7,trang 59". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Thí nghiệm
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng.
- Sau 5 phút, dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng.
2. Ví dụ: Khi nóng con người có phản ứng toát mồ hôi.
Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau:
a, Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay chạm vào?
b, Vì sao con người có phản ứng toát mồ hôi khi nóng?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Thí nghiệm
a, Chuẩn bị: 1 con giun đất và 1 chiếc kim nhọn
b, Tiến hành
- Đặt thẳng con giun đất
- Dùng kim nhọn châm nhẹ và các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất (đầu, giữa, đuôi)
- Quan sát và ghi lại hiện tượng
c, Câu hỏi thảo luận
- Hãy mô tả phản ứng của giun trong thí nghiệm trên
- Vì sao giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị châm kim?
2. Đọc các thông tin sau và cho biết:
a, Cảm nhận ở sinh vật là gì?
b, Hãy cho biết kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là gì?
c, Hãy thay kim nhọn bằng đũa thủy tinh và lặp lại thí nghiệm, so sánh với kết quả ở thí nghiệm trên?
B. Hoạt động luyện tập
1. Em hãy cho biết tác nhân kích thích và hình thức phản ứng trong các ví dụ ở phần A (hoạt động khởi động) là gì?
Bảng 11.2. Một số hình thức phản ứng ở sinh vật
Ví dụ | Tác nhân kích thích | Hình thức phản ứng |
1 | ||
2 | ||
3 |
2. Hãy lấy ví dụ về tính cảm ứng ở sinh vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong các ví dụ đó bằng cách hoàn thành bảng 11.3.
STT | Ví dụ cảm ứng | Tác nhân kích thích |
1 | Hiện tượng bắt mồi ở cây nắp ấm | |
2 | Người đi đường dừng lại trước đèn đỏ | |
3 | ||
4 | ||
5 |
3. Thí nghiệm: Chuẩn bị thí nghiệm tại nhà: em hãy đặt một chậu cây ở cạnh cửa sổ.
Sau 1-2 tuần mang chậu cây đến lớp
a, Hãy thảo luận với các bạn trong nhóm: Sự sinh trưởng của chậu cây có gì khác nhau với những cây đặt ngoài trời? Giải thích vì sao?
b, Hãy so sánh kết quả thí nghiệm của nhóm mình với các nhóm khác, giải thích.
c, Hãy cho biết kích thích và hình thức phản ứng của cây trong thí nghiệm này là gì?
D. Hoạt động vận dụng
1. Cách thành lập 1 phản xạ có điều kiện: Muốn thành lập một phản xạ có điều kiện, ta cần thực hiện lần lượt 3 bước sau:
- xác định mục tiêu của phản xạ muốn thành lập
- tìm kích thích đặc trưng có hiệu quả cao
- kết hợp nhiều lần các kích thích không điều kiện và không điều kiện
a, Hãy lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hình thành cho bản thân mình các thói quen tốt: dạy sớm, bỏ rác đúng nơi quy định,...
b, Hãy lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hình thành các phản xạ có điều kiện cho các loài vật nuôi trong nhà: ăn đúng giờ, đi vệ sinh đúng nơi quy định, ....
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Hãy tìm hiểu một số dạng cảm ứng của thực vật
- tính hướng sáng
- tính hướng đất
- cảm ứng đối với sự va chạm
- cảm ứng theo nhiệt độ
2. Viết đoạn văn mô tả các dạng cảm ứng của thực vật em đã tìm hiểu.
Xem thêm bài viết khác
- d, Sắp xếp các câu sau thành một đoạn văn:
- Hoạt động của các dụng cụ được liệt kê ở bảng 21.1 dựa vào tác dụng gì của dòng điện?
- Khoa học tự nhiên 7 bài 14: Màu sắc ánh sáng
- 2. Kể tên những thói quen trong sinh hoạt và học tập của em và những người xung quanh mà em biết. Trong đó, những thói quen nào có vai trò giúp cho quá trình học tập thuận lợi và những thói quen nào làm ảnh hưởng không tốt đến việc học tập của học sinh?
- Công thức hóa học của hợp chất Y có dạng NaxNyOz. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố Y như sau : 27,06% Na; 16,47%N; 56,47% O. Xác định công thức hóa học của chất Y biết khối lượng mol của Y là 85g/mol
- Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Giải KHTN 7 VNEN bài 2
- Em hãy tìm hiểu xem các họa sĩ pha màu theo quy luật nào, có cùng quy luật với sự tạo màu sắc của các vật quan sát được ở tivi màu không
- b, Chú thích hình 26.4
- Đặt thanh nhựa sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lên trục quay. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa thì chúng hút hay đẩy nhau ?
- Tính tích x x a và y x b, ghi kết quả theo bảng sau:
- 1. Trao đổi với bố mẹ và người thân để tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học.
- 1. Chú thích vào hình 25.8