Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
b. Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về quan hệ từ:
(1) Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì thì không đúng.
(2) Qua câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
(3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Bài làm:
(1) Thiếu QHT.
Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng ở xã hội xưa, còn ngày nay thì thì không đúng (thêm từ "ở")
(2) Thừa QHT
Sửa: Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn-Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái (bỏ từ "qua" đầu câu)
(3) Lỗi dùng QHT không thích hợp về nghĩa.
Sửa: Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng (bỏ "để" thay bằng "vì")
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ cảnh khuya
- Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
- Tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?
- Nối các câu ở cột A với loại lỗi về sử dụng quan hệ từ (QHT) ở cột B cho thích hợp:
- Khổ thơ sau nói về nội dung cảm xúc gì?
- Sau khi xác định được những yêu cầu trên, việc tiếp theo là gì? ( sắp xếp các ý dưới đây theo trình tự hợp lí)
- Sưu tầm một đoạn thơ/ đoạn văn viết về mùa xuân. Ghi lại những suy nghĩ và cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ/ đoạn văn đó.
- Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài đã học và giải nghĩa các thành ngữ ấy
- Soạn văn 7 VNEN bài 4: Những câu hát than thân, châm biếm
- Đọc đoạn thơ sau và nhận xét về cách thể hiện tình bạn của tác giả Nguyễn Khuyến so với bàI Bạn đến chơi nhà
- Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là “bài thơ thần”
- Hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả ra sao? Bài thơ còn gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào(vẻ đẹp, phẩm chất,thân phận)?