Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải làm gì? Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, người viết cần sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
59 lượt xem
h. Trả lời các câu hỏi sau:
Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải làm gì?
Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, người viết cần sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
Bài làm:
- Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
- Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại...
Xem thêm bài viết khác
- Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp:
- Đánh dấu X vào ô trống trước câu có từ in đậm là tình thái từ:
- Kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự....
- Đọc kĩ bài thơ Đập đá ở Côn Luôn rồi trả lời các câu sau:
- Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trên?
- Đoạn văn sau cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không?
- Các từ in đậm trong những đoạn trích dưới đây biểu thị điều gì?
- Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
- Những lỗi thường gặp về dấu câu là gì?
- Soạn văn 8 VNEN bài 5: Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự
- Các nhóm chuẩn bị (trong khoảng 5 phút) và xây dựng một đoạn văn thể hiện cảm nhận của từng nhóm sau khi đọc xong văn bản Tức nước vỡ bờ.
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, xác nhận định hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch: