Hoàn thiện sơ đồ sau về bố cục của văn bản Bài toán dân số
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc hiểu văn bản sau: Bài toán dân số
2. Tìm hiểu văn bản
a. Hoàn thiện sơ đồ sau về bố cục của văn bản Bài toán dân số
Bài làm:
Hoàn thành sơ đồ như sau:
Cụ thể:
Bố cục của bài toán dân số:
Mở bài: "Từ đầu -> sáng mắt ra": Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình đặt ra từ thời cổ đại
Thân bài: "Tiếp -> ô thứ 31 của bàn cờ": Vấn đề được triển khai là: Tập trung làm rõ tốc độ gia tăng dân số thế giới vô cùng nhanh chóng.
- Luận điểm 1: Bài toán dân số: Đặt thóc lên bàn cờ ( ô1: 1 hạt -> ô 64 tính theo cấp số nhân là một con số khủng khiếp
- Luận điểm 2: So sánh sự gia tăng dân số như hạt thóc trên bàn cờ (bắt đầu là 2 người, -> năm 1995 là 5,63 tỉ người, đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ.
- Luận điểm 3: Thực tế phụ nữ có thể sinh rất nhiều con (>2) dẫn đến sự gia tăng dân số khắp hành tinh.
Kết bài: "Còn lại" : Vấn đề chính được chốt lại là: Kêu gọi loài người hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số...đó chính là con đường tồn tại của loài người.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy đọc và bình luận về những thông tin sau:
- Nếu được chọn một lời giới thiệu về văn bản Bài toán dân số, em sẽ chọn lời giới thiệu nào sau đây? Hãy giải thích sự lựa chọn của mình
- Soạn văn 8 VNEN bài 13: Bài toán dân số
- Chỉ ra ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
- Văn bản trên có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra các phần đó.....
- Thực hiện một trong hai yêu cầy dưới đây:
- Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
- Viết bài tập làm văn số 2 (làm tại lớp) - Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
- Soạn văn 8 VNEN bài 3: Tức nước vỡ bờ Soạn văn 8 VNEN bài 3
- Nêu ý nghĩa các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây:
- Những lỗi thường gặp về dấu câu là gì?
- Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi: thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?...Đọc văn bản tóm tắt dưới đây và trả lời câu hôi:...