Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939?
7 lượt xem
Câu 4: Trang 83 – sgk lịch sử 11
Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939?
Bài làm:
Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới ở Ấn Độ.
Nét chính của phong trào đấu tranh của Ấn Độ thời kỳ (1929 - 1939):
- Đầu năm 1930 bất hợp tác với thực dân Anh ,Gan-đi thực hiện đi bộ dài 300 km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dânAnh..
- Tháng 12 -1931 chiến dịch bất hợp tác mới được mọi người ủng hộ.
- Để đối phó, thực dân Anh tăng cường khủng bố, đàn áp, thực hiện chính sách mua chuộc, chia rẽ hàng ngũ cách mạng. Tuy nhiên, phong trào vẫn diễn ra sôi động.,liên kết tất cả các lực lượng để hình thành Mặt trần thống nhất
- Tháng 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phong trào cách mạng ở Ấn Độ chuyển sang thời kỳ mới.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp cải cách?
- Nêu những nét chính của phong trào giải phóng dân tộc ở Mã Lai và Miến Điện?
- Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
- Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới diễn ra như thế nào?
- Chủ nghĩa thực dân đã xâm lược và thông trị châu Phi và Mỹ Latinh như thế nào?
- Việc xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết diễn ra như thế nào ngay sau khi cách mạng tháng Mười thành công?
- Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó?
- Bài 2: Ấn Độ (Trang 8 – 12,SGK)
- Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939)
- Lập niên biểu về phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX?
- Bài 10: Liên Xô xây sựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)