Nghị luận văn học dạng bài phân tích nhân vật
295 lượt xem
Phân tích nhân vật là dạng đề rất phổ biến trong các bài nghị luận văn học. Tuy nhiên, đây không phải là dạng đề "dễ nuốt" đối với các bạn học sinh. Bởi khi làm dạng bài này, các bạn không biết cách sắp xếp và triển khai ý, không nhớ hết dẫn chứng, hạn chế trong vốn sống, vốn từ ngữ diễn đạt. Chính vì vậy, KhoaHoc sẽ đưa ra một khung làm bài chung cho dạng đề này cùng một số bài văn mẫu để các bạn tham khảo.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng bài phân tích nhân vật
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm và nhân vật cần phân tích
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
Thân bài:
- Ý khái quát : Vài nét về tác giả tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của tác phẩm
- Phân tích nhân vật theo yêu cầu đề. Có thể chia nhỏ thành các luận điểm :
- Cuộc đời, Số phận, hoàn cảnh gia đình
- Ngoại hình, hành động, lời nói
- Tài năng, tính cách, quan điểm sống,..
- Diễn biến tâm trạng.
- Mối quan hệ với cộng đồng, xã hội
Lưu ý: Mỗi nhân vật được xây dựng ở những khía cạnh khác nhau. Vì vậy, tùy thuộc vào vấn đề nghị luận yêu cầu để bài mà bạn khai thác nhân vật.
- Đánh giá nhân vật:
- Ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Kết bài:
- Đánh giá chung về nhân vật, giá trị của nhân vật trong tác phẩm.
Xem thêm bài viết khác
- Ta không được chọn nơi mình sinh ra nhưng ta được chọn cách mình sẽ sống
- Ý nghĩa nhan đề Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về nhân vật Tràng trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân
- Viết đoạn văn 200 chữ về sức mạnh ý chí của con người trong cuộc sống
- Phân tích vẻ đẹp hung bạo của Sông Đà
- Văn mẫu 12 bài viết số 2 đề 3: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động "nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục"
- Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau: “Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết những gì mình cần biết và hiểu rõ những gì mình biết”
- Bài văn: Đoạn thơ trên gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về khát vọng tình yêu của tuổi trẻ Sóng, Xuân Quỳnh bài mẫu 2
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (4 mẫu)
- Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai...
- Dàn ý phân tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (4 mẫu)
- Nghị luận về ý kiến của Điđơro ”Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường”