Nghị luận văn học dạng bài phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của tác phẩm
Dạng phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của tác phẩm là một trong những dạng văn nghị luận thường xuyên gặp của các bạn học sinh. Tuy nhiên, có khá nhiều bạn chưa thực sự hiểu rõ về dạng đề này nên bài làm còn rất mơ hồ chưa đi sâu vào vấn đề nghị luận yêu cầu. Vì vậy, bài viết này KhoaHoc sẽ hướng dẫn các bạn cách làm dàn ý đối với dạng đề này cùng một số dạng đề tương tự để các bạn tham khảo.
Bài viết gồm 2 phần:
- Cách làm tổng quát khi gặp đề này
- Những bài văn mẫu về nghị luận văn học - dạng bài phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn của tác phẩm
1. Cách làm tổng quát khi gặp dạng đề này
Dàn ý dạng bài phân tích khuynh hướng sử thi
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu khái quát về khuynh hướng sử thi
Thân bài:
- Tóm tắt nội dung của tác phẩm
- Phân tích biểu hiện của khuynh hướng sử thi
- Đề tài
- Chủ đề
- Nhận vật
- Giọng điệu
Kết bài:
- Đánh giá ý nghĩa của khuynh hướng sử thi với sự thành công của tác phẩm.
Dàn ý dạng bài phân tích cảm hứng lãng mạn
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu khái quát về cảm hứng lãng mạn
Thân bài:
- Tóm tắt nội dung của tác phẩm
- Phân tích biểu hiện cảm hứng lãng mạn của tác phẩm:
- Cảm hứng, tình cảm, cảm xúc, giọng điệu kể chuyện, hình ảnh chi tiết lãng mạn
- Khẳng định gợi ca vào các giá trị cao đẹp
- Kết cấu, cách xây dựng câu truyện
Kết luận:
- Đánh giá ý nghĩa của cảm hứng lãng mạn với sự thành công của tác phẩm
Xem thêm bài viết khác
- Đề 3b: Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
- Văn mẫu 12 bài viết số 3 đề 3a: Câu thơ "cha mẹ thương nhau bằng gừng cây muối mặn" (đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào?
- Nghị luận xã hội về trân trọng cuộc sống mỗi ngày Nghị luận xã hội 200 chữ - Văn mẫu 12
- Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất
- Điện thoại là một phương tiện thông tin liên lạc hữu ích với con người hiện nay. Thế nhưng một bộ phận học sinh lại sử dụng nó chưa đúng cách, với mục đích chưa tốt. Trình hãy suy nghĩ của anh chị về hiện tượng trên
- Tóm tắt Rừng xà nu (9 mẫu) Tóm tắt Rừng xà nu ngắn nhất
- Phân tích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Phân tích Đất nước hay nhất
- Nghị luận văn học dạng bài phân tích tác phẩm văn xuôi
- Phân tích 14 câu đầu bài Tây Tiến Phân tích Tây Tiến
- Cảm nhận bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (4 mẫu) Cảm nhận Tây Tiến - Văn mẫu 12
- Văn mẫu 12 bài viết số 3 đề 2b: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau...
- Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến sau: “Người có học không phải là người biết nhiều mà là người biết những gì mình cần biết và hiểu rõ những gì mình biết”