Nội dung chính bài: Nói quá
5 lượt xem
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: "Nói quá". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 8 tập 1
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Nói quá và tác dụng của nó
Nói quá là cách nói phóng đại quy mô, mức độ, tính chất của sự vật, sự việc hay hiện tượng có thật trong thực tế. ... Nói quá chỉ phóng đại sự việc ở mức độ lớn hơn nhưng vẫn đúng với thực tế còn nói khoác lác là nói sai hoàn toàn với sự thật, sự việc
Ví dụ:
- Nếu có niềm tin vào bản thân thì lấp biển vá trời bạn vẫn làm được.
- Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiên nước nghiêng thành.
Tác dụng của nói quá:
- Nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm và thu hút, gây thích thú cho người đọc, người nghe. Nó có tác dụng tích cực để mô tả sự việc, sự vật hay hiện tượng có thật.
- Tuy nhiên tùy vào hoàn cảnh, tình huống và đối tượng mà chúng ta nên sử dụng biện pháp nói quá thích hợp để tránh gây hiểu lầm không mong muốn.
Nói khoác và nói quá khác nhau ở:
- Nói quá: có tác dụng nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm và sự việc được nói là có thật
- Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thật, đây là những hành động có tác động tiêu cực.
Xem thêm bài viết khác
- Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa?
- Phân tích bố cục văn bản
- Ý nghĩa nhan đề văn bản Trong lòng mẹ
- Nội dung chính bài Chiếc lá cuối cùng
- Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
- Soạn văn bài: Phương pháp thuyết minh
- Soạn văn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó
- Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?
- Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ)
- Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng
- Viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc trường từ vựng gia đình