Nội dung chính bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:
Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. Lỗi về cách thức lập luận. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.
Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.
B. Nội dung chính cụ thể
Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:
I- Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.
- Luận điểm ở đây bị lặp ý.
- Luận điểm dài dòng và không đi vào trọng tâm của vấn đề. Giữa luận điểm và luận cứ không có sự kết nối mà nó quá rời rạc.
II- Lỗi về cách thức lập luận
- Luận cứ thiếu chính xác.
- Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.
III. Lỗi về cách thức lập luận
Luận cứ không phù hợp với luận điểm bởi cách liên kết và dẫn dắt luận điểm chưa hợp lý. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.
Ví dụ:
Câu 1, 2 trong SGK 211:
Lỗi của đoạn văn này là lí lẽ và dẫn chứng (luận cứ) không ăn nhập với nhau. Dùng từ thừa, câu thiếu chặt chẽ. Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai. Ví dụ đưa ra không phù hợp với nội dung của câu trước đó, không toát lên được ý “tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người".
Lý lẽ: "những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người". Không ăn nhập với dẫn chứng: Ví dụ như câu: "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm" là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Bản thông điệp nêu lên vấn đề gì? Vì sao tác giả cho rằng đó là một vấn đề rất cần đặt lên “vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về vấn đề chính trị và hành động thực tế” của mỗi quốc gia và mỗi cá nhân?
- Soan văn 12 bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trang 174
- Soạn văn bài: Người lái đò sông Đà
- Soạn văn bài: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình
- Soạn văn 12 bài: Đàn ghi - ta của Lor - ca trang 163 sgk
- Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ
- Soạn văn 12 bài Quá trình văn học và phong cách văn học
- Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ được gợi lên qua hình ảnh những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỉ niệm đó để làm rõ sự nghiệp gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân
- Soạn văn bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Soạn văn bài: Tiếng hát con tàu