Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
31 lượt xem
Câu 2: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2
Qua bài văn này, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩ của nó trong cuộc sống?
Bài làm:
Giản dị là một đức tính, một phẩm chất cao đẹp mà mỗi chúng ta nên có. Giản dị, với mỗi người, thường thể hiện ở lời nói, ở việc làm, thể hiện trong lối sống, trong quan hệ với người xung quanh. Nó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta. Giản dị giúp chúng ta hài lòng với cuộc sống hiện tại và khiến tâm hôn con người trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Quan trọng nhất, giản dị giúp người gần người hơn. Bởi chúng ta sống gần gũi và chan hòa với mọi người xung quanh thì dù là người xa lạ khoảng cách giữa ta và họ dường như cũng không còn nữa.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta:: Không thầy đố mày làm nên
- Soạn văn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Lá lành đùm lá rách
- Cho hai đề văn. Em sẽ làm các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
- Soạn văn 7 bài: Ôn tập phần Tập làm Văn
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng
- Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
- Hãy pháp biểu chung về giá trị hiện thực, nhân đạo và nghệ thuật (ngôn ngữ, hình tượng,...) của truyện Sống chết mặc bay
- Tìm câu bị động trong các đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy
- Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
- Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục của bài văn biểu cảm
- Cho hai đề tập làm văn sau: a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.