Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí ? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ?
41 lượt xem
c) Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí ? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ?
Bài làm:
Hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc.
Những câu văn mang dấu ấn hồi kí trong đoạn trích:
- " Cô tôi vẫn cứ tươi cười....lấy nón che "
- " Từ ngã tư....bế em bé chứ"
=> Tác dụng: Thể hiện thái độ vừa cười, hỏi, kể chuyện của bà cô nhưng đã cố tình như lưỡi dao găm vào lòng Hồng, muốn ngăn cách mẹ con Hồng. Đồng thời qua cách hồi tưởng và giọng kể của Hồng đã thể hiện sự căm ghét của Hồng đối với bà cô khi nói xấu mẹ mình=> từ đó thể hiện tình thương của em dành cho mẹ
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin sau, nêu sự khác biêt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân:
- Nêu ý nghĩa của từ in đậm trong các câu văn, đoạn văn dưới đây:
- Em nhận xét gì về cách tóm tắt văn bản khi đọc đoạn tóm tắt truyện Dễ Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài dưới đây?
- Đọc đoạn văn sau và cho biết nhân vật:” tôi” (có thể coi là tác giả) trong tác phẩm Lão hạc có suy nghĩ như thế nào...
- Nhân vật tôi nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì?
- Soạn văn 8 VNEN bài 13: Bài toán dân số
- Văn bản tôi đi học của Thanh Tịnh là dòng hoài niệm về những kỉ niệm ấu thơ. Em hãy tìm ra điểm khác biệt trong các thể hiện dòng cảm xúc hoài niệm giữa văn bản Trong lòng mẹ và Tôi đi học...
- Phân tích từ ngữ, giọng điêu trong 4 câu để thấy phong thái, khí phách của tác giả khi rơi vào cảnh ngục tù
- Thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập
- Gạch chân từ không cùng trường từ vựng trong bảng dưới đây:
- Trong mỗi văn bản của bài 2,3,4 em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?
- Mối quan hề đó thường được đánh dấu bằng những dấu hiệu nào?