Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, xác nhận định hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch:

  • 1 Đánh giá

b. Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, xác nhận định hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch:

Người kể chuyện xưng”tôi” (đoạn 2,4)

Người kể chuyện xưng “chúng tôi”(đoạn 1,3)

....................................................................

....................................................................

So sánh điểm khác nhau của “hai cây phong” trong hai mạch câu chuyện:

....................................................................

Bài làm:

Người kể chuyện xưng”tôi” (đoạn 2,4)

Người kể chuyện xưng “chúng tôi”(đoạn 1,3)

người kể chuyện, người ấy tự giới thiệu là họa sĩ. Chúng ta có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp. Tuy nhiên, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả

vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là « cả bọn con trai » ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.

So sánh điểm khác nhau của “hai cây phong” trong hai mạch câu chuyện:

Điểm khác nhau trong hai mạch kể chuyện chính là ở ngôi kể, hai cây phong hiện lên trong mắt người đọc qua 2 ngôi kể khác nhau. Tuy nhiên mạch kể xưng “tôi’’ quan trọng hơn vì nó nắm giữ vai trò là người chứng kiến kể lại câu chuyện đồng thời vẽ lên bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, bằng sự cảm nhận và rung động rất sâu sắc của nhân vật tôi.

  • 47 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm VNEN văn 8 tập 1