Tìm 5 tính huống trong đời sống nên sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh và đặt 5 câu (có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh) tương ứng với 5 tình huống đó.
D. Hoạt động vận dụng
1. Vẽ tranh
2. Tìm 5 tính huống trong đời sống nên sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh và đặt 5 câu (có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh) tương ứng với 5 tình huống đó.
Bài làm:
1. Cậu học môn toán kém quá đấy => Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.
2. Chiếc áo này xấu quá => Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
3. Thằng bé này hư lắm => Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn
4. Chữ cậu xấu lắm => Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé
5. Anh ấy lười làm việc quá => Anh ấy dạo này không tập trung nhiều vào công việc
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 8 VNEN bài 14: Chương trình địa phương
- Dựa vào truyện Lão Hạc sắp xếp các sự việc được liệt kê dưới đây theo diễn biến của các câu chuyện
- Cách sử dụng từ ngữ trong các bài tập a,b,c trên được gọi là nói giảm nói tránh. Vậy thế nào là nói giảm nói tránh?
- Đọc đoạn văn sau và cho biết nhân vật:” tôi” (có thể coi là tác giả) trong tác phẩm Lão hạc có suy nghĩ như thế nào...
- Dựa vào gợi ý từ bảng sau, hãy nhận xét về nhân vật cai lệ:
- Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
- Đọc thông tin sau, nêu sự khác biêt ngữ xã hội với từ ngữ toàn dân:
- Soạn văn 8 VNEN bài 6: Cô bé bán diêm
- Em nhận xét gì về cách tóm tắt văn bản khi đọc đoạn tóm tắt truyện Dễ Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài dưới đây?
- Hãy đọc và bình luận về những thông tin sau:
- Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
- Từ bài tập trên em hãy cho biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: