Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
2. Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: Rừng cọ quê tôi
a. Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
b. Nêu chủ đề của văn bản?
c. Chủ đề của văn bản được thể hiện ở việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó.
d, Chỉ ra các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản.
Bài làm:
a. Đối tượng văn bản là: rừng cọ. Đối tượng đươc trình bày theo trình tự miêu tả. Theo em, không thể thay đổi trình tự này được vì như thế sẽ làm thay đổi đến chủ đề của văn bản.
b. Chủ đề của văn bản: hình ảnh của rừng cọ được gắn bó với con người sông Thao.
c. Chủ đề của văn bản được thể hiện ở việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Chứng minh:
- Đoạn 1 : Miêu tả bộ phận của cây cọ
- Đoạn 2 : Sự gắn bó cây cọ vs người dân
- Đoạn 3 : Lợi ích cây cọ
=> các đoạn đều xoay quanh chủ đề hình ảnh, vai trò cây cọ vs đời sống của người dân
d. Các từ ngữ thể hiện chủ đề : rừng cọ, lá cọ, thân cọ, búp cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ, chiếc chổi cọ, móm lá cọ, nón lá cọ
Các câu thể hiện chủ đề :
- Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng
- Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ
- Người sông Thao đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình
Xem thêm bài viết khác
- Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Câu 5 trang 20 Ngữ Văn 8 tập 1
- Thử hình dung và mô tả tâm trạng của Giôn-xi, của Xiu và của bạn đọc khi hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên. Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi?
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề văn bản. Việc dùng dấu phẩy trong đầu đề văn bản: Ôn dịch, thuốc lá có tác dụng gì? Hãy nêu ý chính của văn bản.
- Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề được Hen-ri, được cụ Bơmen cho biết ý định về một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống....
- Nối các vế của cột A với các vế của cột B để được các mệnh đề đúng:
- Soạn văn 8 VNEN bài 5: Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự
- Nêu ý nghĩa các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây:
- Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
- Đọc kĩ bài thơ Đập đá ở Côn Luôn rồi trả lời các câu sau:
- Đọc đoạn trích sai và trả lời câu hỏi:
- Văn bản trên về đối tượng nào? Đối tượng này được trình bày theo trình tự nào trong các đoạn văn trên? Theo em có thể thay đổi được trình tự trong đoạn văn này không, vì sao?
- Phân tích từ ngữ, giọng điêu trong 4 câu để thấy phong thái, khí phách của tác giả khi rơi vào cảnh ngục tù