Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
b. Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mật vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm ở sống lung cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Bài làm:
Người nói dùng cách nói tránh, dùng từ “bầu sữa” nhằm tránh sự thô tục, thiếu lịch sự
Xem thêm bài viết khác
- Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu dưới đây:
- Viết bài tập làm văn số 2 (làm tại lớp) - Văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
- Thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các về trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì cho mối quan hệ ấy
- Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.
- Chỉ ra và nêu tác dụng của ví dụ ở trong đoạn văn trên đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc ở nơi công cộng. Phương pháp thuyết minh của đoạn văn trên là gì?
- Theo em, nhan đề Tức nước vỡ bờ cho đoạn trích này liệu có hợp lí hay không? Vì sao?
- Kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong tác phẩm Tắt đèn với ngôi kể là nhân vật anh Dậu hoặc chị Dậu
- Nếu được chọn một lời giới thiệu về văn bản Bài toán dân số, em sẽ chọn lời giới thiệu nào sau đây? Hãy giải thích sự lựa chọn của mình
- Đọc một số thông tin sau về hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải, nêu những nét riêng trong hai sáng tác của tác giả
- Điền thành ngữ cho sắn vào chỗ trống(...) trong các câu sau đây để tạo biện pháp tu từ nói quá:
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :