Thực hiện một trong hai yêu cầy dưới đây:
A. Hoạt động khởi động
Thực hiện một trong hai yêu cầy dưới đây:
1. Đọc thông tin sau về An-Đéc-xen. giới thiệu một tác phẩm của An-đéc-xen mà em đã hiểu học đã xem qua phim ảnh
2. Nêu cảm xúc, suy nghĩa của me khi đọc lời dẫn cho đoạn trích Cô bé bán diêm
Đêm giao thừa, trời rét mướt. Một cô bé nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất , bụng đói đang dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày em không bán được một que diêm nào...
Bài làm:
Lựa chọn:
2. Lời dẫn khiến ta mường tượng ra hình ảnh một cô bé thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Hình ảnh em nhỏ bé yếu ớt, mỏng mang yếu đuối lò dò đi trong gió lạnh không khỏi khiến ta xót xa. Bao nhiêu con người đi ngang qua nhưng không ai có thể đưa bàn tay ra giúp đỡ em. Từ đó ta thấy được hiện thực của cái xã hội thiếu tình thương ấy, đồng thời thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh của nhà văn An-đéc-xen.
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề văn bản. Việc dùng dấu phẩy trong đầu đề văn bản: Ôn dịch, thuốc lá có tác dụng gì? Hãy nêu ý chính của văn bản.
- Thực hiện yêu cầu dưới đây:
- Nhân vật người kể chuyện xưng " chúng tôi", điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Những chi tiết nào miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả?
- Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Soạn văn 8 VNEN bài 14: Chương trình địa phương
- Trao đổi với bạn về 2 bức tranh sau và trả lời câu hỏi:
- Đọc kĩ bài thơ Đập đá ở Côn Luôn rồi trả lời các câu sau:
- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng ''chúng tôi '', điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất
- Soạn văn 8 VNEN bài 15: Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân( có thể có trường hợp trùng nhau)
- Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp: