Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trên?
*Dấu hai chấm:
a. Đọc đoạn hội thoại sau:
Oanh: -Lan ơi, quê bạn ở đâu thế?
Lan: Quê tớ ở Huế
Oanh: À, vùng đất gắn liền với:" tà áo dài trong trắng nhẹ nhàng bay- Nón bài thơ e lệ nép trong tay" trong thơ Bích Lan nhỉ?
Lan: -Đúng rồi! Huế (hay còn gọi là cố đô Huế) gắn liền với hai đặc trưng nổi tiếng trong thơ Bích Lan: áo dài và nón bài thơ
- (1) Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn trên?
- (2) Có thể thay dấu hai chấm thành dấu ngoặc đơn không? Vì sao?
Bài làm:
Tác dụng:
- Dấu hai chấm trong câu:" Đúng rồi! Huế (hay còn gọi là cố đô Huế) gắn liền với hai đặc trưng nổi tiếng trong thơ Bích Lan: áo dài và nón bài thơ" đánh dấu phần giải thích thuyết minh.
- Những dấu hai chấm còn lại để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Có thể thay dấu hai chấm thành dấu ngoặc đơn vì ý nghĩa trong câu không thay đổi và đều có ý nghĩa bổ sung, giải thích trong câu
Xem thêm bài viết khác
- Kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ trong tác phẩm Tắt đèn với ngôi kể là nhân vật anh Dậu hoặc chị Dậu
- Soạn văn 8 VNEN bài 9: Hai cây phong
- Cho biết tác dụng của phương pháp so sánh trong câu văn trên. Câu văn đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
- Soạn văn 8 VNEN bài 15: Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Nêu ý nghĩa các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây:
- Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng (tôi, chúng tôi) của người kể chuyện, xác nhận định hai mạch kể chuyện phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong. Hãy tách thành hai câu chuyện và tóm tắt nội dung theo từng mạch:
- Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau:
- Chỉ ra một tác dụng của dấu chấm câu, dấu chấm than và dấu chấm hỏi trong dấu ngoặc đơn:
- Nêu ý nghĩa của nhan đề Đánh nhau với cối xay gió
- Viết bài tập làm văn số 1 (làm tại lớp)-Văn tự sự. Tham khảo các đề sau: Đề 1: Người ấy sống mãi trong lòng tôi; Đề 2: Tôi thấy mình đã lớn khôn
- Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây: