Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy: Nêu tên một số đô thị ở châu Mĩ có số dân trên 8 triệu người.
15 lượt xem
3. Tìm hiểu một số đặc điểm đô thị hóa.
Quan sát hình 2 và đọc thông tin, hãy:
- Nêu tên một số đô thị ở châu Mĩ có số dân trên 8 triệu người.
- Cho biết sự khác nhau giữa đô thị hóa giữa Bắc mĩ với Trung và Nam Mĩ.
Bài làm:
Một số đô thị ở châu Mĩ có số dân trên 8 triệu người: XANTIAGO, Xao Paolo, LIMA, MEHICO.Nui Oóc, ÔTAOA, Sicago,...
Khác nhau:
- Bắc Mĩ: Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển. Tỉ lệ dân đô thị tăng,xuất hiện nhiều đô thị mới,ít có tiêu cực
- Trung và Nam Mĩ: Dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển, để lại nhiều hậu quả tiêu cực.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 9, đọc thông tin, hãy rút ra những đặc điểm cơ bản của khí hậu đới lạnh.
- Hãy tìm hiểu: 1.Công trình kiến trúc tiêu biểu mà em thích 2.Điền trang, thái ấp thời Trần
- Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX
- Quan sát hình, hãy nêu những hiểu biết của em về nhân vật lịch sử đó
- 1. Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập bảng sau và điền những nội dung phù hợp:
- Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể tên một số chủng tộc ở châu Mĩ và cho biết sự đa dạng về chủng tộc có ảnh hưởng như thế nào đến dân cư và xã hội ở châu lục này.
- Dựa vào lược đồ dưới đây, đóng vai là hướng dẫn viên du lịch hãy giới thiệu với du khách về các di tích thờ vua ở Ninh Bình
- Cho biết ở môi trường nào hay xảy ra lũ quét và sạt lở đất. hãy luên hệ thực tế ở nước ta.
- Em có biết di sản văn hóa nào ở nước ta thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc,Ấn Độ?
- Đọc thông tin, quan sát hình 9 và liên hệ với kiến thức đã học, hãy xác định vị trí địa lí các môi trường tự nhiên của châu Phi và hoàn thành nội dụng bảng sau :
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số địa điểm ở đới ôn hòa trong hình 3 và hoàn thành bảng sau:
- Đọc thông tin, hãy cho biết tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII