Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Đọc thông tin, hãy nêu nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
Bài làm:
Nguyên nhân bùng nổ:
- Với những âm mưu thâm độc và tội ác của chế độ thống trị nhà Minh, trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khuungr hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.
- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh theo sự chỉ huy của các quý tộc nhà Trần.
Xem thêm bài viết khác
- Chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi để lại bài học lịch sử gì đối với nước ta ngày nay?
- Quan sát hình 9, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở núi đới nóng, vùng đới ôn hòa và giải thích
- Quan sát các hình ảnh dưới đây, kết hợp với các kiến thức đã có, hãy nêu những hiểu biết của em về châu Đại Dương.
- Đọc thông tin, hãy: Cho biết các chúa Nguyễn đã mở rộng lãnh thổ xác lập chủ quyền ở cả hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa như thế nào...
- Khoa học xã hội 7 bài 18: Các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý, Trần, Hồ ( thế kỉ XI- đầu thế kỉ XV)
- Em hiểu văn hoá Phục Hưng là gì?
- Tình hình nước ta trong thế kỉ X có gì khác biệt so với thời Bắc thuộc?
- Tìm hiểu thêm về các công trình kiến trúc tiêu biểu của các nước Đông Nam Á thời phong kiến
- Hãy kể với bạn những biện pháp bảo vệ môi trường ở các đại điểm du lịch tại địa phương hoặc những khu du lịch mà em biết đến. Theo em cần bảo vệ tốt môi trường có những tác động như thế nào tới hoạt động du lịch
- Quan sát hình 2 và hiểu biết của em, hãy: Nêu tên các đới và kiểu khí hậu ở châu Mĩ
- Điền nội dung sự kiện cho phù hợp với thời gian trong bảng sau về phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII
- Khoa học xã hội 7 bài 31: Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII