Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
38 lượt xem
2. Lực ma sát trượt
- Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
- Lấy một ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống
Bài làm:
- Sau khi rời tay khỏi khối gỗ, khối gỗ chuyển động trượt trên mặt bàn. Bởi vì tác dụng của lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt bàn cùng với lực đẩy của tay khiến khối gỗ chuyển động
- Ví dụ về lực ma sát trượt: lực ma sát trượt giữa viên phấn và bảng, lực má sát trượt giữa đế giày và mặt đường
Xem thêm bài viết khác
- Hãy quan sát một lực kế lò xo và cho biết các thao tác sử dụng đúng khi thực hiện các phép đo lực
- Năng lượng ban đầu đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Hãy chỉ ra phần năng lượng nào có ích, phần năng lượng nào là hao phí
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 36: Tác dụng của lực
- Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
- Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống
- Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
- Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng