Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
1. Nguyên sinh vật là gì?
- Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
- Dựa trên hình dạng của các nguyên sinh vật trong hình 27.1, em hãy xác định tên của các sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở Bài 21
- Nguyên sinh vật thường sống ở những môi trường nào? Lấy ví dụ.
- Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên sinh vật bằng cách gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2. Từ đó, nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/đa bào) của nguyên sinh vật
- Quan sát cấu tạo của một số đại diện nguyên sinh vật trong hình 27.2, em hãy cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giả thích
Bài làm:
- Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo lục), hình thoi, hình giày (trùng giày),... hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)
- Dựa vào mẫu vật nước ao hồ đã quan sát được ở bài 21, học sinh tự trả lời câu hỏi
- Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,...
Ví dụ: nấm nhầy sống ở mặt dưới lá và khúc gỗ; tảo lục sống ở nước ngọt;...
- Đặc điểm cấu tạo nguyên sinh vật: (1) màng tế bào (2) chất tế bào (3) nhân tế bào (4) lục lạp
- Tổ chức cơ thể của nguyên sinh vật là đơn bào
- Nguyên sinh vật có khả năng quang hợp là tảo lục đơn bào, bởi vì trong cấu tạo của nó có thành phần là lục lạp
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau Cơ thể người chứa 63% — 68% về khối lượng là nước.
- Em hãy kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất
- Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
- Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 23 Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành.
- Em hãy nhận xét về thể và mùa sắc của than đá, dầu ăn, hơi nước trong các hình 8.4,8.5 và 8.6
- Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào