Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp
2. Một số phương pháp đơn giản tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Cho các hỗn hợp: Hỗn hợp A gồm muối ăn và nước; Hỗn hợp B gồm cát và nước; Hỗn hợp C gồm dầu ăn và nước.
Hãy đề xuất phương pháp thích hợp để tách muối ăn, cát và dầu ăn ra khỏi mỗi hỗn hợp
- Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
- Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp
- Hoàn thành thông tin bằng cách đánh dấu tích V vào phương pháp thích hợp theo mẫu bảng 16.1
Bài làm:
- Dựa vào tính chất tan hoặc không tan trong chất lỏng, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao của các chất để tách ra khỏi hỗn hợp
- Đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp:
- Hỗn hợp A: là hỗn hợp đồng nhất, muối là chất tan trong nước, không bị hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao
- Hỗn hợp B: cát là chất không tan trong nước
- Hỗn hợp C: là hỗn hợp không đồng nhất, dầu ăn không tan trong nước
- Hoàn thành bảng:
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 14: Một số lương thực - thực phẩm
- Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng? Cơ năng Điện năng Quang năng Hóa năng
- Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 41: Năng lượng
- Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì? Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời...
- Tại sao nói nhiên liệu hoá thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo? Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì?
- Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
- Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 36: Tác dụng của lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào
- Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng