[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 6: Đo thời gian

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn giải bài 6: Đo thời gian trang 27 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian

  • Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết
  • Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại

=> Xem hướng dẫn giải

2. Thực hành đo thời gian

  • Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
  • Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó
  • Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian

  • Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?

  • Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s)

  • Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.

  • Thực hiện phép đo thời gian của một bạn chạy 100m

=> Xem hướng dẫn giải

BÀI TẬP

1. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. đồng hồ để bàn. B. đồng hồ bấm giây.

C. đồng hồ treo tường. D. đồng hồ cát.

2. Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian

A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.

B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích.

C. bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.

D. bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi.

3. Hãy lập bảng theo mẫu và chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian các hoạt động:

=> Xem hướng dẫn giải


  • 75 lượt xem