Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.
6. Chất khí tan trong nước
- Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Bài làm:
Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng "xì xèo" ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
- Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
- Từ thực tế dùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
- Phân biệt virus và vi khuẩn , bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên
- Ngân Hà là: Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời, một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ, tên gọi khác của hệ Mặt Trời ,Dải sáng trong vũ trụ.
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
- Tại sao nói nguyên liệu không phải là nguồn tài nguyên vô hạn? Tại sao nhà náy sản xuất xi măng thường xây dựng ở địa phương có núi đá vôi?
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau Cơ thể người chứa 63% — 68% về khối lượng là nước.
- Em hãy cho biết oxygen tồn tại ở đâu Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen không?
- Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là